Ung thư cổ tử cung là loại ung thư khá thường gặp ở phụ nữ nước ta.
Số phụ nữ Việt Nam mắc ung thư CTC: 5174 ca / năm.
Số phụ nữ Việt Nam tử vong do ung thư CTC: 2472 ca / năm.
Ung thư CTC diễn tiến chậm, tại chỗ và tại vùng trong một thời gian tương đối lâu nên điều trị sớm, đúng cách và đúng mức cho kết quả rất tốt.
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ:
1. Nguyên nhân:
Ung thư cổ tử cung là một trong vài loại ung thư mà người ta biết được nguyên nhân. Thủ phạm gây Ung thư cổ tử cung là virus HPV (Human Papilloma Virus). Người ta biết được có hơn 100 loại HPV. Trong đó có 5 type gây Ung thư cổ tử cung, thường gặp nhất là: 16, 18, 45, 31 và 33. 5 type này chịu trách nhiệm khoảng 83% số case Ung thư cổ tử cung.
Đặc điểm của 5 loại virus này:
2. Các yếu tố nguy cơ:
PHÒNG NGỪA VÀ TẦM SOÁT
Có 2 loại thuốc ngừa ung thư CTC:
2. Tầm soát
Ngoài việc phòng ngừa được coi như tầm soát bước 1 (nguyên phát), đối với ung thư CTC còn có thể tầm soát bệnh ở giai đoạn tiền ung thư hay ung thư giai đoạn 0 bằng xét nghiệm phết mỏng tế bào âm đạo và CTC (Pap’ smear).
Ung thư CTC là loại ung thư khá phổ biến ở nước ta nhưng thuộc loại ung thư “hiền” nhờ phát triển chậm và hơn nữa có thể phòng ngừa nhiễm HPV cũng như tầm soát để điều trị sớm.
Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên đã có gia đình nên đi khám phụ khoa và làm xét nghiệm tế bào CTC – âm đạo mỗi năm một lần.